Không phải lúc nào người tham gia BHYT cũng khám chữa bệnh ở đúng nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu, đặc biệt khi muốn khám vượt tuyến thì mức hưởng BHYT được bao nhiêu là thắc mắc của nhiều người.
Khám bảo hiểm y tế vượt tuyến là trường hợp người bệnh khám ở cơ sở y tế là tuyến trên của nơi đăng ký chữa bệnh ban đầu. Ví dụ, nơi đăng ký bệnh viện thuộc tuyến huyện nhưng thực tế người bệnh không tới bệnh viện huyện khám mà lên thẳng bệnh viện thuộc tuyến tỉnh.
Mức BHYT khi khám bệnh vượt tuyến được chia thành hai trường hợp: Người khám tự ý vượt tuyến và người bệnh có giấy chuyển tuyến của bệnh viện tuyến dưới.
Khám BHYT vượt tuyến được hưởng bao nhiêu là thắc mắc của nhiều người
Theo Điểm 15, Điều 17 Luật Luật 46/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm Y tế, trường hợp người tham gia BHYT khám chữa bệnh vượt tuyến so với nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu thì mức hưởng như sau:
Theo Luật BHYT có sửa đổi, bổ sung, mức hưởng BHYT trong trường hợp được chuyển tuyến như sau:
Khám BHYT vượt tuyến chia thành 2 trường hợp: Tự ý vượt tuyến và chuyển tuyến
Người tham gia BHYT chuẩn bị đầy đủ giấy tờ, hồ sơ cần thiết nộp lên cơ quan BHXH cấp huyện hoặc ở nơi cư trú.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ, cơ quan bảo hiểm sẽ giải quyết với thời hạn không quá 40 ngày. Các trường hợp hồ sơ không hợp lệ phải thông báo bằng văn bản cho người tham gia BHYT hoặc người đại diện pháp luật được ủy quyền.