Trẻ khóc đêm là một trong những lo lắng khiến nhiều gia đình căng thẳng, mất ngủ. Vậy vì sao trẻ khóc đêm, không ngủ? Những mẹo nào giúp trẻ thôi khóc và ngủ ngon, an toàn?
Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ khóc đêm. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến để các cha mẹ tham khảo:
1. Thời gian ngủ không phù hợp
Trẻ ngủ nhiều hơn 16 tiếng mỗi ngày trong đó giấc ngủ ban đêm nhiều hơn giấc ngủ ban ngày. Nếu trẻ ngủ nhiều vào ban ngày thì sẽ dẫn đến việc khó ngủ, ngủ ít vào ban đêm, thường xuyên quấy khóc, giật mình. Theo đó, mẹ nên phân bố thời gian ngủ ban ngày của trẻ như sau:
2. Môi trường ngủ không thoải mái
Nếu môi trường xung quanh không dễ chịu, thì trẻ ngủ sẽ không sâu dẫn đến việc trẻ thường xuyên khóc đêm, ngủ không sâu giấc, hay giật mình.
Mẹ hãy chú ý tới những yếu tố sau:
3. Cơ thể trẻ không được thoải mái
Cũng có thể, nguyên nhân khóc của trẻ là do trẻ bị đói hoặc do tã/bỉm của trẻ bị ướt khiến bé khó chịu. Cũng có thể do mẹ mặc quần áo thô ráp chật chội cọ vào người làm trẻ khó chịu.
4. Trẻ tự nhiên đói
Đói cũng là một nguyên nhân làm cho bé thường xuyên khóc đêm và giật mình tỉnh giấc. Lúc này, trẻ thường tìm kiếm ngực mẹ và sẽ dễ dàng ngủ ngon khi được tu ti no giấc.
5. Do thiếu canxi
Thiếu canxi là một trong những nguyên nhân gây ra trẻ quấy khóc đêm. Đi kèm với đó có thể gồm các hiện tượng khác như ra mồ hôi trộm, rụng tóc vành khăn, giật mình…
Chuẩn bị cho trẻ không gian ngủ yên tĩnh, nhiệt độ và ánh sáng vừa đủ. Bố mẹ nên để trẻ nằm yên tĩnh khoảng 1-2 giờ đồng hồ trước khi ngủ, hạn chế để trẻ nô đùa nhiều. Mẹ cũng đừng cho trẻ tắm hay ngủ sát giờ ngủ làm trẻ tỉnh táo, khó đi ngủ.
2. Cho trẻ mặc đồ thoáng mát, dễ chịu
Nhiều mẹ chọn cách lột trái đồ cho trẻ mặc để chất liệu không cọ vào người khiến bé đau rát, khó chịu. Mẹ cũng nên thường xuyên kiểm tra tã, bỉm của trẻ không để trẻ bị ướt tã bỉm khiến cho cơ thể khó chịu, dễ khóc đêm
Massage chân
Massage vùng bụng nằm phía dưới xương sườn của trẻ
Massage ngực
Massage cánh tay
Massage mặt
Massage lưng
Matxa là cách hữu hiệu cho giấc ngủ
-Lá trầu không đặt lên bếp hơ cho ấm, ấp vào rốn trẻ, rồi bế vào lòng, ấp bụng con vào bụng mẹ, để hơi ấm của mẹ truyền sang cho con.Nó có tác dụng rất tốt đối với trường hợp trẻ hay khóc đêm thuộc dạng tỳ vị hư hàn.
-Hạt bìm bìm 7-9 hạt, giã nát, trộn với nước ấm thành bột nhão. Trước khi cho trẻ nằm ngủ, lấy bột thuốc đắp lên rốn, dùng băng dính cố định lại. Cái này rất tốt khi áp dụng cho trẻ khóc dạ đề.
Tại những nơi nuôi tằm, nên nhặt lấy những con tằm tự nhiên bị chết cứng (do bị nhiễm một loại khuẩn), cong queo, màu trắng nhờ hay hơi lốm đốm trắng, đem sấy khô, cất vào lọ nút kín dùng dần.
-Lấy mấy con tằm, cho vào bát giã nát, hòa với chút rượu, hơ cho ấm, đắp vào hai gan bàn chân của trẻ, rồi dùng băng hoặc băng dính cố định lại. Cái này cũng thường áp dụng cho trẻ khóc dạ đề.
Bổ sung đầy đủ thực phẩm, chất dinh dưỡng cho trẻ như canxi, kẽm, sắt, vitamin D. Mẹ cũng nên dùng các sản phẩm từ sữa để đảm bảo an toàn tuyệt đối với trẻ.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm được quảng cáo tốt với giấc ngủ của trẻ. Tuy nhiên mẹ chú ý trong thành phần của các sản phẩm này có thể có chứa chất an thần hoặc các thành phần tá dược có chất an thần.
Tất cả những sản phẩm như vậy đều không tốt với trẻ.
Có nhiều cách khác để bé có thể ngủ ngon, sâu giấc, giảm trằn trọc, quằn quại, trẻ hay giật mình hiệu quả tuyệt đối an toàn hơn đó là sử dụng sản phẩm có nguyên liệu 100% từ sữa, đã được đảm bảo kiểm định bởi Bộ Y tế là Soki Tium.