Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tại Việt Nam, ước tính có tới 150.000 trẻ dưới 5 tuổi đang có nguy cơ suy dinh dưỡng, hơn 80.000 phụ nữ có thai và đang cho con bú cần chăm sóc y tế đặc biệt sau cơn bão Damrey.
15 November 2017 – More than a week after Typhoon Damrey battered south-central Viet Nam, assessments by United Nations aid agencies have revealed that vulnerable populations – including children, and pregnant and nursing mothers – in poor and remote areas are still underserved by relief efforts.
Typhoon Damrey, or 'Storm No.12,' made landfall early Saturday morning, 4 November, hitting communities with pre-existing malnutrition concerns and lack of information on preparedness and protection from the disaster and its aftermath.
“During a rapid assessment mission, [our] staff met with several vulnerable children […] who suffered much more from the ongoing consequences of the typhoon,” the UN Children's Fund (UNICEF) said Monday.
Trong số các trường hợp này có một bé gái tên Ngân, 11 tuổi, sống tại một làng chài thuộc tỉnh Phú Yên. Cha của em làm việc trên tàu đánh cá để nuôi sống gia đình. Bình thường việc kiếm sống đã là khó khăn.
Hai ngày sau bão số 12, cha mẹ Ngân vẫn không thể mua thịt, cá ở các chợ địa phương dù thực phẩm vẫn sẵn có. Không đủ tiền, họ đành phải giảm khẩu phần ăn.
Mẹ Ngân cũng không được ăn uống đầy đủ để có sữa cho em bé.
Theo Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc, bên cạnh suy dinh dưỡng thì trẻ em cũng phải đối mặt với nguy cơ mắc các bệnh lây lan qua nước uống do thiếu nước sạch sau những ngày mưa bão và mọi người phải dùng tạm nước bẩn.
Hệ thống vệ sinh, nhà vệ sinh bị tàn phá cũng tăng nguy cơ mắc bệnh.
Liên hợp quốc cho biết 'Chúng tôi đang nỗ lực hỗ trợ để giúp đỡ các gia đình và trẻ em bị ảnh hưởng nặng nề nhất.'
'Các biện pháp can thiệp cụ thể tập trung vào nguy cơ suy dinh dưỡng đang ngày một gia tăng do thiếu vi chất và calo cho trẻ và bà mẹ đang cho con bú bằng cách huấn luyện các nhân viên y tế phát hiện và điều trị suy dinh dưỡng'.
Liên hợp quốc cũng cho biết thêm điều quan trọng là phải nâng cao nhận thức để xã hội quan tâm nhiều hơn đến các khu vực bị ảnh hưởng.
123 người đã chết hoặc mất tích do hậu quả của bão số 12. Ước tính có tới 4,33 triệu người bị ảnh hưởng và trong số đó có tới 395.000 người cần hỗ trợ.
Cơn bão đã tàn phá 137.836 căn nhà, trong đó có 3.483 căn bị phá hủy hoàn toàn.
Các tổ chức khác của Liên hợp quốc như Kết quả tìm kiếmTổ chức Di cư Quốc tế - IOM, Tổ chức y tế thế giới - WHO, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc - UNDP cũng đang hỗ trợ Việt Nam giải quyết hậu quả sau bão.