13 loại côn trùng được xếp vào hàng nguy hiểm nhất thế giới

Mặc dù những loài côn trùng này có kích thước không hề lớn, thế nhưng chúng lại được xếp vào hàng những loài côn trùng nguy hiểm nhất trên thế giới.

 1. Sâu bướm puss

  Loài sâu bướm độc nhất ở Mỹ này có tên khoa học là Megalopyge opercularis, đây là ấu trùng của bướm flannel miền nam. Bạn đừng bị vẻ bề ngoài dễ thương của nó đánh lừa, bên ngoài lớp lông đó là những chiếc gai rỗng chứa chất độc. Nếu vô tình chạm bạn sẽ phải chịu những cơn đau dữ dội, gây tê, đôi khi khó thở và đau ngực.

Loài sâu bướm độc nhất ở Mỹ này có tên khoa học là Megalopyge opercularis, đây là ấu trùng của bướm flannel miền nam. Bạn đừng bị vẻ bề ngoài dễ thương của nó đánh lừa, bên ngoài lớp lông đó là những chiếc gai rỗng chứa chất độc. Nếu vô tình chạm bạn sẽ phải chịu những cơn đau dữ dội, gây tê, đôi khi khó thở và đau ngực.

2. Kiến lái xe

  Kiến lái xe có tên khoa học là Dorylini, mỗi đàn kiến có khoảng 22 triệu con. Đây là loài kiến cực kỳ nguy hiểm với khả năng ăn thịt tập thể những con mồi lớn chỉ trong vòng vài phút. Kiến lái xe có sở thích cắn vào da thịt kẻ thù gây ra những vết thương cực kỳ đau đớn. Điều đáng sợ là loài kiến này rất thông minh, chúng biết lên kế hoạch trước khi tấn công, nhất là khi tấn công một tổ mối, món ăn ưa thích của cả đàn.

Kiến lái xe có tên khoa học là Dorylini, mỗi đàn kiến có khoảng 22 triệu con. Đây là loài kiến cực kỳ nguy hiểm với khả năng ăn thịt tập thể những con mồi lớn chỉ trong vòng vài phút. Kiến lái xe có sở thích cắn vào da thịt kẻ thù gây ra những vết thương cực kỳ đau đớn. Điều đáng sợ là loài kiến này rất thông minh, chúng biết lên kế hoạch trước khi tấn công, nhất là khi tấn công một tổ mối, món ăn ưa thích của cả đàn.

3. Bọ xít hút máu

  Bọ xít hút máu là loài chuyên hút máu người vào ban đêm quanh vùng môi hoặc mắt, có thể gây ra mẩn đỏ, kích ứng da. Chúng thường truyền dịch bệnh nguy hiểm cho nạn nhân, thậm chí đã có trường hợp nạn nhân tử vong do bị loài côn trùng này tấn công.

Bọ xít hút máu là loài chuyên hút máu người vào ban đêm quanh vùng môi hoặc mắt, có thể gây ra mẩn đỏ, kích ứng da. Chúng thường truyền dịch bệnh nguy hiểm cho nạn nhân, thậm chí đã có trường hợp nạn nhân tử vong do bị loài côn trùng này tấn công.

4. Nhện độc Katipo

  Nhện độc Katipo có nguồn gốc từ New Zealand, một vết cắn từ Katipo tạo ra một hội chứng độc hại được biết đến như latrodectism. Chỉ cần một vết cắn, nạn nhân của chúng phải chịu đau đớn cùng cực, tăng huyết áp, co giật hoặc hôn mê. Nọc độc có thể lan ra toàn cơ thể và gây chết người chỉ trong vài phút.

Nhện độc Katipo có nguồn gốc từ New Zealand, một vết cắn từ Katipo tạo ra một hội chứng độc hại được biết đến như latrodectism. Chỉ cần một vết cắn, nạn nhân của chúng phải chịu đau đớn cùng cực, tăng huyết áp, co giật hoặc hôn mê. Nọc độc có thể lan ra toàn cơ thể và gây chết người chỉ trong vài phút.

5. Nhện lưng đỏ

  Nhện lưng đỏ là một trong những con nhện nguy hiểm nhất tại Úc. Một vết cắn của chúng có thể gây đau đớn cực kỳ và tổn thương nghiêm trọng cho nạn nhân nếu không được điều trị kịp thời bởi có chứa nọc độc thần kinh.

Nhện lưng đỏ là một trong những con nhện nguy hiểm nhất tại Úc. Một vết cắn của chúng có thể gây đau đớn cực kỳ và tổn thương nghiêm trọng cho nạn nhân nếu không được điều trị kịp thời bởi có chứa nọc độc thần kinh.

6. Rết nhà

  Rết nhà có những cặp chân chứa nọc độc nguy hiểm như forcipules. Nạn nhân bị cắn sẽ phải chịu nỗi đau khủng khiếp và có thể xuất hiện các triệu chứng như chóng mặt, ù tai, hay nôn và co giật.

Rết nhà có những cặp chân chứa nọc độc nguy hiểm như forcipules. Nạn nhân bị cắn sẽ phải chịu nỗi đau khủng khiếp và có thể xuất hiện các triệu chứng như chóng mặt, ù tai, hay nôn và co giật.

7. Ruồi ngủ xê xê (Tsetse Fly)

  Ruồi ngủ xê xê sinh sống chủ yếu ở châu Phi, bằng cách hút máu cả người và động vật. Chúng là tác nhân truyền bệnh Trypanosomiasis, còn gọi là bệnh ngủ gây chết người. Khi bị cắn, nạn nhân sẽ thấy mệt mỏi, sốt, đau đầu, sưng tấy, có thể sốt cao, nói lắp, động kinh và cuối cùng là buồn ngủ và hôn mê sâu.

Ruồi ngủ xê xê sinh sống chủ yếu ở châu Phi, bằng cách hút máu cả người và động vật. Chúng là tác nhân truyền bệnh Trypanosomiasis, còn gọi là bệnh ngủ gây chết người. Khi bị cắn, nạn nhân sẽ thấy mệt mỏi, sốt, đau đầu, sưng tấy, có thể sốt cao, nói lắp, động kinh và cuối cùng là buồn ngủ và hôn mê sâu.

8. Muỗi (Mosquito)

  Muỗi xứng đáng với danh hiệu loài côn trùng nguy hiểm nhất thế giới bởi hàng năm chúng giết nhiều người hơn bất kỳ loài bọ hay động vật nào khác trên trái đất. Hiện có hơn 2.500 loài muỗi khác nhau, sống ở khắp nơi trên thế giới và gây ra cái chết cho hàng triệu người mỗi năm bằng cách truyền bệnh sốt rét, bệnh viêm não và một số dịch bệnh khác.

Muỗi xứng đáng với danh hiệu loài côn trùng nguy hiểm nhất thế giới bởi hàng năm chúng giết nhiều người hơn bất kỳ loài bọ hay động vật nào khác trên trái đất. Hiện có hơn 2.500 loài muỗi khác nhau, sống ở khắp nơi trên thế giới và gây ra cái chết cho hàng triệu người mỗi năm bằng cách truyền bệnh sốt rét, bệnh viêm não và một số dịch bệnh khác.

9. Rết nhà

  Rết nhà có những cặp chân chứa nọc độc nguy hiểm như forcipules. Nạn nhân bị cắn sẽ phải chịu nỗi đau khủng khiếp và có thể xuất hiện các triệu chứng như chóng mặt, ù tai, hay nôn và co giật.

Rết nhà có những cặp chân chứa nọc độc nguy hiểm như forcipules. Nạn nhân bị cắn sẽ phải chịu nỗi đau khủng khiếp và có thể xuất hiện các triệu chứng như chóng mặt, ù tai, hay nôn và co giật.

10. Ong bắp cày khổng lồ Nhật Bản hay ong bắp cày châu Á (Japanese Giant Hornet or Asian Hornet)

  Những con ong bắp cày khổng lồ dài tới 75mm, nọc độc dài 6,25mm và có vết cắn đau đớn hơn bất kỳ loài côn trùng đốt chích khác. Nọc độc của chúng có chứa 8 loại hóa chất khác nhau tấn công trực tiếp vào hệ thống thần kinh gây tổn thương mô.

Những con ong bắp cày khổng lồ dài tới 75mm, nọc độc dài 6,25mm và có vết cắn đau đớn hơn bất kỳ loài côn trùng đốt chích khác. Nọc độc của chúng có chứa 8 loại hóa chất khác nhau tấn công trực tiếp vào hệ thống thần kinh gây tổn thương mô.

11. Gián 

  Gián là loài côn trùng gây hại cho con người. Chúng là vật trung gian truyền và phát tán một số loại bệnh như tiêu chảy, dịch tả, dịch hạch, thương hại, virus bại liệt... Chúng có thể sống mà không cần nước và thức ăn trong nhiều tháng.

Gián là loài côn trùng gây hại cho con người. Chúng là vật trung gian truyền và phát tán một số loại bệnh như tiêu chảy, dịch tả, dịch hạch, thương hại, virus bại liệt... Chúng có thể sống mà không cần nước và thức ăn trong nhiều tháng.

12. Bọ chét

  Bọ chét là loại ký sinh trùng sống trên da các loài động vật có vú và chim để hút máu. Chúng là tác nhân truyền bệnh dịch bằng cách nhảy từ chỗ này sang chỗ khác. Năm 1374, bệnh dịch hạch do bọ chét chuột gây ra đã cướp đi sinh mệnh của một phần tư dân số châu Âu.

Bọ chét là loại ký sinh trùng sống trên da các loài động vật có vú và chim để hút máu. Chúng là tác nhân truyền bệnh dịch bằng cách nhảy từ chỗ này sang chỗ khác. Năm 1374, bệnh dịch hạch do bọ chét chuột gây ra đã cướp đi sinh mệnh của một phần tư dân số châu Âu.

13. Ruồi Oestridae

  Ấu trùng của ruồi Oestridae sẽ làm tổ dưới da của vật chủ, sản sinh bên trong đó suốt nhiều tuần và gây ra các nốt mủ. Vật chủ có thể cảm nhận những sinh vật ký sinh cử động bên trong đó.

Ấu trùng của ruồi Oestridae sẽ làm tổ dưới da của vật chủ, sản sinh bên trong đó suốt nhiều tuần và gây ra các nốt mủ. Vật chủ có thể cảm nhận những sinh vật ký sinh cử động bên trong đó.

© CƠ QUAN CHỦ QUẢN: VIỆN NGHIÊN CỨU GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN. 

Giấy phép hoạt động báo chí điện tử số 292/GP-BTTTT ngày 23/6/2017 do Bộ Thông tin- Truyền thông cấp. Tên miền: giadinhmoi.vn/

Tổng biên tập: Đặng Thị Viện. Phó Tổng biên tập: Phạm Thanh, Trần Trọng An. Tổng TKTS: Nguyễn Quyết. 

Tòa soạn: Khu Đô thị mới Văn Quán, phường Phúc La, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, Việt Nam. 

Văn phòng làm việc: Nhà C3 làng quốc tế Thăng Long, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội.  

Điện thoại: 0868-186-999, email: [email protected]

Thông tin toà soạn | Liên hệ | RSSBÁO GIÁ QUẢNG CÁO Bất động sản- Tài chính