1. Ăn gỏi cá sống
Những chú cákhi sống trong môi trường tự nhiên thường dễ bị nhiễm ký sinh trùng, vi khuẩn. Chính vì vậy, nếu ăn cá sống, các kí sinh trùng này sẽ xâm nhập vào cơ thể, có thể gây hạn cho gan thận của bạn.
Đồng thời, khiến cho gan bị nhiễm ký sinh trùng, thậm chí dẫn đến ung thư gan cực kỳ nguy hiểm.
Bên cạnh đó, cá cũng dễ bị một loại ký sinh trùng này nếu không được tiêu diệt có thể lây sang cơ thể người và cư trú trong ruột dễ gây ngộ độc, rối loạn tiêu hóa.
2. Ăn mật cá
Theo kinh nghiệm trong dân gian lưu truyền bài thuốc ăn mật cá để thanh nhiệt giải độc, tăng cường thị lực, giúp mắt sáng tốt cho con người.
Nhưng trên thực tế, mật cá là nơi chứa nhiều độc tốt tetrodotoxin, tác hại lên hệ thần kinh gây mệt mỏi, suy hô hấp, rối loạn hành vi hoa mắt chóng mặt của bạn.
Ngoài ra, khi bạn ăn mật cá cũng có thể bị trúng độc, sốc nhiễm khuẩn, chảy máu cấp thậm chí có thể gây đột quỵ tử vong.
3. Ăn cá khi đói
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bạn không nên ăn cá khi đói. Bởi nếu bạn ăn cá khi đói khiến cho nguy cơ phát tác bệnh gout tăng lên bởi vì hàm lượng chất đạm cao dễ gây ra bệnh gouts cho bạn.
Ngoài ra, trong có có nhiều chất purine chuyển hóa thành dạng axit uric – một loại axit làm tổn thương ở mô, dẫn đến bệnh gout. Chính vì vậy, bạn nên tránh nguy cơ mắc bệnh gout, bạn không nên ăn cá lúc đang đói để bảo vệ sức khỏe của mình.
Ngoài ra, khi bạn ăn mật cá cũng có thể bị trúng độc, sốc nhiễm khuẩn, chảy máu cấp thậm chí có thể gây đột quỵ tử vong.
4. Ăn não cá
Một trong những sai lầm khi ăn cá là ăn phần não cá. Bởi trong não cá dễ chứa nhiều kim loại nặng dễ ảnh hưởng tới sức khỏe. Khi bạn ăn não cá, rất có thể bị ngộ độc.
Các bộ phận trên mình cá có hàm lượng thủy ngân cao được xếp theo thứ tự sau: Đầu cá, da cá, thịt cá, trứng cá. Chính vì vậy, khi ăn cá bạn nên bỏ qua phần não để bảo vệ sức khỏe.
Minh KhuêBạn đang xem bài viết Những kiểu ăn cá độc vô cùng nguy hiểm dễ gây ngộ độc nên hãy bỏ trước khi quá muộn tại chuyên mục Sống khỏe của Gia Đình Mới, tạp chí chuyên ngành phổ biến kiến thức, kỹ năng sống nhằm xây dựng nếp sống gia đình văn minh, tiến bộ, vì bình đẳng giới. Tạp chí thuộc Viện Nghiên cứu Giới và Phát triển (Liên Hiệp Các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam), hoạt động theo giấy phép 292/GP-BTTTT. Bài viết cộng tác về các lĩnh vực phụ nữ, bình đẳng giới, sức khỏe, gia đình gửi về hòm thư: [email protected].